Donnerstag, 13. Juni 2013

Thôi đi Cộng ơi, đừng bày vẽ các việc như "bỏ phiếu tín nhiệm", "theo tiêu chuẩn Basel II, III" v.v... làm gì cho mệt.


Trích dẫn từ bài viết của ChiLang Xem Bài
Sự khác nhau CĂN BẢN giữa ngân hàng và quỹ tín dụng (ở Việt Nam) là: ngân hàng có thể "tạo ra tiền", tức là góp phần LÀM TĂNG TỔNG CUNG TIỀN trong nền kinh tế, còn quỹ tín dụng thì không thể. Đây là kiến thức cơ bản trong kinh tế vĩ mô mà không mấy thằng/con HVB, CAM Việt Cộng nào biết cả.
Nói thêm 1 chút thì là thế này. Các ngân hàng tại mọi quốc gia đều có quyền "create credit", tăng tín dụng cho nền KT.

Số tiền họ phải có trong tay (on reserve), đầu tư đi đâu, bao nhiêu cho từng mảng KT, thì tùy theo hệ thống quốc gia đó đang sử dụng, tuân theo các tiêu chuẩn về capital adequacy, leverage ratio, stress testing, và market liquidity risk.

Tại VN, cho dù có các tiêu chuẩn này, thì "ai cũng biết" là các requirements về capital adequacy, leverage ratio, stress testing, market liquidity risk rất dễ bị làm gian, làm giả.

Ví dụ gần đây nhất: nhiều ngân hàng dành riêng ra nhiều số tiền lớn để giảm số nợ xấu (nếu bị quỵt thì dùng tiền này trả lại), như vậy chắc chắn số tiền "on reserve" cho số họ đã cho vay bị nhỏ lại, như vậy có thỏa ứng số required capital adequacy hay không, để rủi dân vào rút tiền ra họ không có đủ tiền trả lại?

Về leverage ratio thì tỉ lệ đòn bẫy là bao nhiêu, ví dụ họ có 1 tỷ đồng, họ cấp thẻ tín dụng bao nhiêu tỷ? Cho vay mua CK bao nhiêu tỷ?

Về market liquidity risk thì bên ngoại quốc có requirements rất khắc khe, ví dụ chỉ có thể đầu tư vào CK theo tỉ lệ nào đó mà thôi, cho vay BĐS hoặc credit cards theo mức nào đó mà thôi, vi phạm là bị phạt ngay.

Lý do là để khi cần, các ngân hàng có thể có tiền ngay, bằng cách bán ra các tài sản có high liquidity, ví dụ trái phiếu quốc gia.

Chứ cho dù có "tài sản" nhưng nếu trong credit cards, trong BĐS vốn rất "low liquidity, low fluidity", thì rủi khi cần gấp, muốn có tiền trả lại cho khách hàng lớn nào đó đột nhiên rút tiền ra, thì sẽ "chết" vì không có liquid assets đủ để trả lại.

--------------

Tại VN, tất cả các tiêu chuẩn trên đều rất dễ gian dối, làm giả.

Tiền cho vay X ngàn tỷ đồng nếu bị bỏ vào BĐS thì RẤT KHÁC với cùng số tiền mua trái phiếu nhà nước. Liquidity risk tại các ngân hàng VN do đó RẤT CAO, trong khi capital adequacy lại RẤT THẤP.

Tại VN, do đó, "có tiêu chuẩn thì cũng như không có". Basel I, II, hay III gì thì cũng vô ích, chừng nào mà chưa có quan chức ngân hàng, nhà nước nào bị bỏ tù rụt xương về tội làm giả số sách, gian dối trong việc khai báo và quản lý, kiểm tra, kiểm soát.

Mà bắt thì bắt ai, ai bắt? Ai cũng là đảng viên cả, ngay khi bị bắt ghen đang trần truồng còn la bai bải "tôi là đảng viên" theo như 1 video clip gần đây, thì dễ gì bắt 1 quan chức ngân hàng oai vệ trong bộ đồ vest mới may riêng từ Ý gởi về, đi xe Mẹc, chưng ra thẻ đảng còn lớn tuổi hơn anh công an đi bắt ông ta.

--------------

Trừ khi có CP Tự do Dân chủ, khi đó thì nếu có trát tòa cho lệnh bắt, thì đừng nói ông chủ ngân hàng, ngay ông chủ Chính phủ do dân bầu lên cũng có thể bị bắt, Secret service (ban bảo vệ Tổng thống) còn không thể can thiệp.

Thôi đi Cộng ơi, đừng bày vẽ các việc như "bỏ phiếu tín nhiệm", "theo tiêu chuẩn Basel II, III" v.v... làm gì cho mệt.

Cuối cùng kết quả vẫn vậy, đó là SẬP KINH TẾ, từ đó có thể SẬP CẢ CHẾ ĐỘ.

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen