"Rùng mình lo lạm phát quay lại"
http://www.vef.vn/diem-nong/2013-02-...-phat-quay-lai
Điều này tôi đã biết trước, cảnh báo, từ lâu.
Sau Tết sẽ thấy rõ hơn.
Tuy tiêu xài thấp, nhưng vẫn có sức CẦU. Trong khi đó, sau khi bán hết hàng TỒN KHO, các cty dẹp tiệm hoặc sản suất cầm chừng, hàng hóa khan hiếm, sẽ tăng giá theo luật cung cầu.
Từ khoảng 1978, giá hàng hóa tại miền Nam tăng vọt trong suốt 12 năm sau đó, là vì sản xuất sụt mạnh sau 1975, cho dù sức CẦU cũng giảm mạnh. Cầu giảm ít hơn CUNG, nên giá tăng. Sau này có Perestroika nên tạm đỡ 1 chút.
Nay lịch sử lập lại, KT VC sụp đổ khởi đầu từ Nghị quyết 11 lịch sử, tháng 2/2011.
Tới nay, sản xuất đã sụt ít nhất 50%, hiện nhiều mặt hàng công nghệ được sản xuất THẤP hơn sức Cầu, nhưng do còn hàng TỒN KHO, nên TẠM THỜI CUNG = CẦU, HOẶC CUNG > CẦU.
Chỉ trong 1 thời gian ngắn nữa thôi, theo tôi chừng 3, 6 tháng là cùng, thì tuy CẦU còn sụt thêm, nhưng khi đó SẢN XUẤT hầu như hoàn toàn tê liệt, TỒN KHO cạn kiệt, thì khi đó CUNG <<< CẦU, sẽ có SIÊU LẠM PHÁT.
Và câu này của Mỹ rất hay: "The chain is just as strong as its weakest link". Một sợi dây xích chỉ mạnh như mắc xích yếu nhất của nó.
Một sản phẩm chỉ có thể được làm ra theo công suất của công đoạn có công suất thấp nhất trong dây chuyền làm ra sản phẩm.
Ví dụ sản phẩm A phải qua 20 dây chuyền, trong đó 19 dây chuyền có thể làm ra 100 phụ tùng/ tháng, trong khi 1 dây chuyền bị hư hại nên chỉ có thể làm ra 10 phụ tùng/ tháng cho sản phẩm A.
Như vậy, sản phẩm A chỉ có thể được sản xuất 10 thành phẩm/ tháng.
Nay sản xuất tê liệt, cái thiệt hại không phải là sa sút TRUNG BÌNH bao nhiêu, mà là sa sút THẤP NHẤT là bao nhiêu cho 1 công đoạn nào đó trong mắc xích chế tạo hàng công nghệ.
Ví dụ công nghệ nào đó có các cty cung cấp phụ tùng bị sa sút sản xuất từ 10 đến 80%, thì công nghệ đó nay chỉ có thể sản suất 20% sản phẩm so với trước đây mà thôi.
Tôi là người đầu tiên và duy nhất báo trước:
http://www.vef.vn/diem-nong/2013-02-...-phat-quay-lai
Điều này tôi đã biết trước, cảnh báo, từ lâu.
Sau Tết sẽ thấy rõ hơn.
Tuy tiêu xài thấp, nhưng vẫn có sức CẦU. Trong khi đó, sau khi bán hết hàng TỒN KHO, các cty dẹp tiệm hoặc sản suất cầm chừng, hàng hóa khan hiếm, sẽ tăng giá theo luật cung cầu.
Từ khoảng 1978, giá hàng hóa tại miền Nam tăng vọt trong suốt 12 năm sau đó, là vì sản xuất sụt mạnh sau 1975, cho dù sức CẦU cũng giảm mạnh. Cầu giảm ít hơn CUNG, nên giá tăng. Sau này có Perestroika nên tạm đỡ 1 chút.
Nay lịch sử lập lại, KT VC sụp đổ khởi đầu từ Nghị quyết 11 lịch sử, tháng 2/2011.
Tới nay, sản xuất đã sụt ít nhất 50%, hiện nhiều mặt hàng công nghệ được sản xuất THẤP hơn sức Cầu, nhưng do còn hàng TỒN KHO, nên TẠM THỜI CUNG = CẦU, HOẶC CUNG > CẦU.
Chỉ trong 1 thời gian ngắn nữa thôi, theo tôi chừng 3, 6 tháng là cùng, thì tuy CẦU còn sụt thêm, nhưng khi đó SẢN XUẤT hầu như hoàn toàn tê liệt, TỒN KHO cạn kiệt, thì khi đó CUNG <<< CẦU, sẽ có SIÊU LẠM PHÁT.
Và câu này của Mỹ rất hay: "The chain is just as strong as its weakest link". Một sợi dây xích chỉ mạnh như mắc xích yếu nhất của nó.
Một sản phẩm chỉ có thể được làm ra theo công suất của công đoạn có công suất thấp nhất trong dây chuyền làm ra sản phẩm.
Ví dụ sản phẩm A phải qua 20 dây chuyền, trong đó 19 dây chuyền có thể làm ra 100 phụ tùng/ tháng, trong khi 1 dây chuyền bị hư hại nên chỉ có thể làm ra 10 phụ tùng/ tháng cho sản phẩm A.
Như vậy, sản phẩm A chỉ có thể được sản xuất 10 thành phẩm/ tháng.
Nay sản xuất tê liệt, cái thiệt hại không phải là sa sút TRUNG BÌNH bao nhiêu, mà là sa sút THẤP NHẤT là bao nhiêu cho 1 công đoạn nào đó trong mắc xích chế tạo hàng công nghệ.
Ví dụ công nghệ nào đó có các cty cung cấp phụ tùng bị sa sút sản xuất từ 10 đến 80%, thì công nghệ đó nay chỉ có thể sản suất 20% sản phẩm so với trước đây mà thôi.
Tôi là người đầu tiên và duy nhất báo trước:
SẼ CÓ SIÊU LẠM
PHÁT TẠI VIỆT NAM, DO TUNG TIỀN RA QUÁ NHIỀU NHƯNG QUAN TRỌNG NHẤT LÀ DO
SẢN XUẤT SỤP ĐỔ, HÀNG TỒN KHO CẠN KIỆT. TÌNH TRẠNG LẬP LẠI THỜI
1978-1990.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen