Bao nhiêu là công trình không bao giờ hoàn thành, mối đầu tư không
sinh lợi, như đường Hồ Chí Minh, Vinashin I, Vinashin II (hiện nay),
NMLD Dung Quất tốn hơn 3,5 tỉ USD chỉ làm giá trị xăng dầu gia tăng 60
triệu USD/ năm, bao nhiêu là ủy ban phường, quận, thôn, ấp, xã; bao
nhiêu là phòng, cục, viện này nọ, bao nhiêu là công an, an ninh; bao
nhiêu lô cốt tại SG, v.v…
Tất cả đều ngốn tiền, tiền, tiền; các chủ công trình như kêu gào “tiền đây, cho tôi, cho tôi nào”.
Kết quả là phải in ra mỗi năm mấy trăm ngàn tỉ đồng, vì số chi ra quá lớn, số thu vào quá nhỏ.
—————————————-
Năm 2008, đang khi cả thế giới te tua, Nhật, Singapore, v.v… đều bị sụt GDP (CIA, 2011), thì chỉ có VN tăng, mà tăng rất cao nhé, đến 6.23% gì đó. (Lao Động, 2008)
Cho dù vậy, trong 2009 và 2010, các nước khác như Hong Kong, Singapore, Nhật, Hàn.. tăng trưởng GDP chênh lệch từ 3% – 15% so với 2008 thì VN vẫn lẹt đẹt trong khung tăng trưởng 5% – 6% (CIA), hoàn thành “nhiệm vụ” đã đề ra.
2008 cũng là năm “cực kỳ thịnh vượng” cho Vinashin, được bơm vốn vào rất cao, được các ngân hàng VN cho vay gần 100 ngàn tỉ đồng; bên Dung Quất, đường HCM, cũng được bơm vào mỗi nơi mấy chục ngàn tỉ.
Và thế là bắt đầu thời kỳ SIÊU LẠM PHÁT, do 1 khi tiền bung ra như vậy, nếu thu vào thì sẽ GÂY THÊM LẠM PHÁT chứ không giảm như các nền KT khác.
Và phải tiếp tục bung ra, VÀ NGÀY CÀNG NHIỀU, nếu không thì nền KT bị co rút, co cụm.
Do nhiều gói kích cầu tung ra năm 2009, trong đó tai hại nhất phải kể là cho vay giá rẻ, CP hổ trợ lãi suất.
Gói này VÔ CÙNG TỐN KÉM, kết quả không nhiều, do nhiều cty, tập đoàn lo lót mượn tiền họ không cần, để cho vay lại, vay mua BĐS, mua CK, v.v…
—————————————-
CP phải tung ra THÊM rất nhiều tiền để trả cho các gói kích cầu này.
Tai hại hơn nữa, khi đáo hạn, các cty, tập đoàn này không có tiền trả lại, phải “đáo nợ”, chỉ trả tiền lời gối đầu, chứ tiền vốn không có khả năng trả lại, do đã đầu tư vào BĐS, CK, hoặc vào 1 số dự án không sinh lợi.
CP VN không còn cách nào khác mà PHẢI ĐỔI TIỀN trong thời gian tới, phải xóa bài làm tại, tái cấu trúc lại nền KT.
———————–
CIA, The World Factbook, 2011: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2003.html?countryName=&countryCode=®ionCode=B
Lao Động, 2008: http://laodong.com.vn/Home/2008-GDP-cua-Viet-Nam-chi-tang-623/200812/121124.laodong
Tất cả đều ngốn tiền, tiền, tiền; các chủ công trình như kêu gào “tiền đây, cho tôi, cho tôi nào”.
Kết quả là phải in ra mỗi năm mấy trăm ngàn tỉ đồng, vì số chi ra quá lớn, số thu vào quá nhỏ.
—————————————-
Năm 2008, đang khi cả thế giới te tua, Nhật, Singapore, v.v… đều bị sụt GDP (CIA, 2011), thì chỉ có VN tăng, mà tăng rất cao nhé, đến 6.23% gì đó. (Lao Động, 2008)
Cho dù vậy, trong 2009 và 2010, các nước khác như Hong Kong, Singapore, Nhật, Hàn.. tăng trưởng GDP chênh lệch từ 3% – 15% so với 2008 thì VN vẫn lẹt đẹt trong khung tăng trưởng 5% – 6% (CIA), hoàn thành “nhiệm vụ” đã đề ra.
2008 cũng là năm “cực kỳ thịnh vượng” cho Vinashin, được bơm vốn vào rất cao, được các ngân hàng VN cho vay gần 100 ngàn tỉ đồng; bên Dung Quất, đường HCM, cũng được bơm vào mỗi nơi mấy chục ngàn tỉ.
Và thế là bắt đầu thời kỳ SIÊU LẠM PHÁT, do 1 khi tiền bung ra như vậy, nếu thu vào thì sẽ GÂY THÊM LẠM PHÁT chứ không giảm như các nền KT khác.
Và phải tiếp tục bung ra, VÀ NGÀY CÀNG NHIỀU, nếu không thì nền KT bị co rút, co cụm.
Do nhiều gói kích cầu tung ra năm 2009, trong đó tai hại nhất phải kể là cho vay giá rẻ, CP hổ trợ lãi suất.
Gói này VÔ CÙNG TỐN KÉM, kết quả không nhiều, do nhiều cty, tập đoàn lo lót mượn tiền họ không cần, để cho vay lại, vay mua BĐS, mua CK, v.v…
—————————————-
CP phải tung ra THÊM rất nhiều tiền để trả cho các gói kích cầu này.
Tai hại hơn nữa, khi đáo hạn, các cty, tập đoàn này không có tiền trả lại, phải “đáo nợ”, chỉ trả tiền lời gối đầu, chứ tiền vốn không có khả năng trả lại, do đã đầu tư vào BĐS, CK, hoặc vào 1 số dự án không sinh lợi.
CP VN không còn cách nào khác mà PHẢI ĐỔI TIỀN trong thời gian tới, phải xóa bài làm tại, tái cấu trúc lại nền KT.
———————–
CIA, The World Factbook, 2011: https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2003.html?countryName=&countryCode=®ionCode=B
Lao Động, 2008: http://laodong.com.vn/Home/2008-GDP-cua-Viet-Nam-chi-tang-623/200812/121124.laodong
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen